21 tháng 10, 2010

Nghệ thuật ánh sáng và bóng tối trong viện bảo tàng




Khi còn là một đứa trẻ, ai trong số chúng ta không thấy một cảm giác ớn lạnh khi nhìn vào một góc tối nơi không bao giờ ánh sáng mặt trời có thể lọt tới. Thế đâu là chìa khoá của sự bí hiểm này? Đương nhiên đó là điều kì diệu của bóng tối. Nếu như bóng tối bị ngăn không vào những góc đó thì góc kia cũng chỉ đơn thuần là một góc trống rỗng.
Ở châu Á, ánh sáng và bóng tối dường như gần với nhau hơn. Như hai mặt của một đồng xu, chúng thuộc về nhau. Cái mà người phương Tây chia thành những phần tử, sự đối lập, sự tương phản, nguyên nhân và hậu quả, trong quan điểm của người phương Đông nó dường như là một chỉnh thể, một tổng thể không có biên giới riêng biệt, cả cái này và cái kia, bóng tối và ánh sáng.
 
"Sự tán dương bóng tối" là một bài tiểu luận sâu sắc và hấp dẫn về nhận thức của người phương Đông về cái đẹp được nhà văn Nhật Bản Junichiro Tanazaki viết vào năm 1930. Ông đã phản ánh những quan điểm khác nhau giữa phương Đông và phương Tây về bóng tối và ánh sáng: Bóng tối không làm ta đau khổ; chúng ta chấp nhận nó như một điều không tránh khỏi. Nếu như ánh sáng khan hiếm, chúng ta sẽ đắm chìm vào trong bóng tối và ở đó sẽ phát hiện ra được vẻ đẹp đặc biệt của chính nó. Người phương Tây tiến bộ bao giờ cũng luôn mong ước kiến tạo cho mình một cuộc sống tốt đẹp hơn. Từ nến đến đèn dầu, từ đèn dầu đến đèn khí, và tiếp tục đến đèn điện. Việc đi tìm kiếm một thứ ánh sáng tốt hơn không bao giờ chấm dứt, anh ta đã không quản khó nhọc để vất bỏ đi thậm chí là chỉ một chút xíu bóng tối.
 
Từ thời các thánh đường Gôtích, điện thờ đạo Cơ đốc, bệ thờ luôn được tọa ở nơi sáng nhất của nhà thờ. Và khi chúng ta triển lãm trong viện bảo tàng Bóng tối và Ánh sáng, tượng Thánh cổ quý giá bao giờ cũng được đặt ở vị trí sáng nhất, nổi bật nhất có thể trong viện bảo tàng. Với chúng ta, bóng tối là tiêu cực, u ám; theo quan niệm của người phương Tây, ánh sáng trong kiến trúc là thiết yếu. "Mặt trời không bao giờ có thể biết được nó tuyệt vời nhường nào", đã có lần kiến trúc sư Louis Kahn thốt lên như thế tại Kathmandu, "đến khi nó ngả bóng xuống bức tường của một toà nhà". Khoảng hơn 40 năm về trước, Le Corbusier cũng đã viết theo nguồn cảm hứng như thế: "Kiến trúc là một trò chơi kĩ năng, chính xác và tráng lệ của các mảng khối được cùng đưa ra ánh sáng". Để nhìn thấy hình dạng dưới ánh sáng chính là chức năng của mắt ta".
 
Tuy nhiên ở Nepal, các vị thần lại trụ trong bóng tối, trên những ban thờ toả khói và tận góc trong cùng của thánh đường, và bao quanh là sự tĩnh lặng của những ngọn bằng dầu hay bơ. Rất ít khi các vị thần đó rời khỏi nơi này: sau đó, tuy nhiên, các vị thần sẽ được tắm bằng nước, ánh sáng và được rước vòng qua các thành phố trong những ngày lễ, và rồi sau đó các vị thần lại được trở về trong bóng tối quen thuộc của điện thờ.
 
Nhiều năm về trước, rất nhiều những bức tượng quý giá ngày nay ở viện bảo tàng Patan đã được mang đến từ các nơi thờ cúng vì lý do rất nhiều cổ vật đã bị ăn trộm. Chúng được bảo quản trong các nhà kho nhà nước nhưng hoàn toàn thiếu đính chính về địa điểm ban đầu của chúng. Điều này đã đặt ra một câu hỏi nghiêm túc: Chúng ta nên đối xử với những bức tượng bằng đồng này như các vị thần như vị thế trước đây của chúng trong nhà thờ hay như những tác phẩm nghệ thuật và những vật triển lãm? Chúng ta nên đặt chúng trong bóng tối tại một hốc tường sâu, với những vết tích của cuộc tế lễ bằng máu cùng thần sa trên đó và nước mạ vàng chỉ còn chút xíu, hay nên cho chúng ra ánh sáng rực rỡ ban ngày, tráng phủ chúng bằng chất halogen hay chất phát sáng bằng huỳnh quang, báng bổ các vị thần một lần và vĩnh viễn thành các đồ vật trong lịch sử tôn giáo và nghệ thuật ?
 
Một điều không phủ nhận (và đối với một số người thậm chí còn là điều an ủi) rằng việc di dời các tượng thánh và các đồ tế lễ từ các chùa chiền, miếu mạo đến các viện bảo tàng và các bộ sưu tập riêng đã tách nghệ thuật tín ngưỡng ra khỏi thực tế sống động của chúng. Từ góc độ tín ngưỡng các vị Thánh, chúng được đưa đến một vị thế mới của tín ngưỡng thế tục - sự sùng bái nghệ thuật.
 
Liệu chúng ta có làm mất đi lời cầu nguyện ẩn náu sau vẻ đẹp không ? Liệu viện bảo tàng nhân văn có cố chấp trong việc các vị thánh của nền văn hoá cổ phải được càng giữ nguyên theo đúng ngữ cảnh của chúng càng tốt và không bị tước đi bóng tối, màn bao phủ thông thường nhất của chúng? Hẳn đã có thể nhẹ nhõm hơn trong những cân nhắc này nếu được biết đến ý kiến của Ian Alsop, một học giả về Kinh thánh và văn hoá (và là nhà điều hành lĩnh vực nghệ thuật châu Á trên mạng, đồng thời phụ trách trang Web của viện bảo tàng Patan). Ông đưa ra những lời bình luận sau: Việc sử dụng từ "báng bổ" như trên có lẽ là quá nặng nề. Sự thật là sẽ rất có giá trị nếu có thể duy trì tình trạng của các vật thể này như chúng ta nhìn thấy trong các thánh đường. Tôi cảm thấy sự tương phản giữa việc nhìn ngắm hình tượng của vị thần như một tượng thánh thiêng liêng và như một tác phẩm nghệ thuật không nhất thiết phải loại trừ lẫn nhau như người ta vẫn thường nghĩ. Nhìn ngắm một bức tượng trong tình trạng ban đầu của nó, được lau chùi và trùng tu, bỏ bớt những quần áo cúng tiến, châu báu, và dưới ánh sáng lấp loá cũng không có nghĩa là báng bổ. Ở một góc độ nào đó, có thể nói trên thực tế vấn đề phải là ngược lại mới đúng.
 
Sự khác biệt giữa bức tượng trong thánh đường và bức tượng trong viện bảo tàng sẽ lớn hơn nhiều ở thái độ của người ngắm nó chứ không phải là trong vấn đề ánh sáng. Tôi còn nhớ chuyến đi tham quan triển lãm bộ sưu tập của Bertie Aschmann tại bảo tàng Rietberg tại Zyrich, tôi đã rất ấn tượng với một người phụ nữ đứng tuổi Tây Tạng khi bà ta cầu nguyện kín đáo trước các bức tượng. Và như thế, các bức tượng đó ngay lập tức đã trở lại thành các vị Thánh. Tôi chắc chắn rằng bạn đã nhìn thấy những bông hoa đặt dưới những bức tượng Shiva Lingam hay đặt những đồng xu vào bức tượng Ganesh trong bảo tàng Patan - và thực tế là trong hầu hết các bảo tàng.
 
Ở một khía cạnh khác, các bức tượng này cũng là những tác phẩm nghệ thuật. Tôi rút ra bài học sau những phản ứng lại của các bạn điêu khắc của tôi ở Patan - tất cả đều là các tín đồ đạo phật thành tín - khi họ nghiên cứu các cuốn sách có minh hoạ về nghệ thuật của Nepal. Họ đã đọc ngấu nghiến, đã ca ngợi tài nghệ và tính tao nhã, nhưng đã phê bình những nhược điểm và tính thô bạo. Những lời bình luận và sự đánh giá cao lẽ đương nhiên đều xuất phát từ quan điểm của các hoạ sĩ. Các vị thần này rõ ràng trước hết phải là các tác phẩm nghệ thuật đối với họ. Bởi vì cái làm cho các hoạ sĩ này thấy thích thú chính là những bức ảnh về những pho tượng được chiếu sáng cẩn thận, dường như rõ ràng rằng đối với sự nhận thức về nghệ thuật, ánh sáng tốt là điều thiết yếu- trong khi nó không loại trừ sự ngưỡng mộ của người sùng đạo.
 
Như vậy, dù sao chúng ta cũng tìm ra câu trả lời chính xác cho những câu hỏi về những bức tượng trong bảo tàng Patan, đưa ra những vấn đề còn mơ hồ giữa bóng tối và ánh sáng. Chúng ta phải chấp nhận như một điều không tránh khỏi sự biến thái của các vị thánh thành các vật triển lãm nghệ thuật, và chiếu sáng chúng ít nhất là bằng thứ ánh sáng dịu. Trong một số trường hợp, điều tốt nhất chúng ta có thể làm như một sự an ủi nhỏ cho quá khứ của những bức tượng đó là cạnh tranh với phong cách truyền thống trong việc thắp sáng các bức tượng Thánh với những ngọn đèn dầu xung quanh phía dưới chân tượng. Việc này đã đạt được bằng cách cho chiếc gương vào phía dưới để phản chiếu ánh sáng từ phía trên, và điều này cũng làm rạng rỡ thêm các đường nét vật được triển lãm từ phía dưới.
 
Trong một chuyến viếng thăm ông Christian Bartenbach, một chuyên gia nổi tiếng về ánh sáng tại xưởng vẽ, ông đã cho tôi một số lời khuyên cơ bản về việc chiếu sáng trong viện bảo tàng và nhắc nhở tôi không nên bước vào một cái bẫy thịnh hành của việc chiếu sáng bằng đèn pha rực rỡ vào các đồ vật triển lãm mà đáng ra là phải ở trong một cái phòng gần như tối hoàn toàn. Vào thời điểm đó, phải thừa nhận là điều này có vẻ hấp dẫn tôi, đặc biệt khi vừa được chiêm ngưỡng sự trưng bày gây ấn tượng sâu sắc tại Oaxaca, viện bảo tàng nghệ thuật trước Columbia, một trong những viện bảo tàng đẹp nhất trong vô số các viện bảo tàng tinh tuý của Mexico.
 

Tiến sĩ Bartenbach cho rằng những sự tương phản tuyệt đối của ánh sáng gây căng thẳng cho các chức năng não bộ. Não của chúng ta trước hết phải tiêu hao một lượng năng lượng sinh lý học cần thiết để định hướng thị giác trong bóng tối gần, do đó chỉ còn một chút ít cho việc "ngắm nhìn" thực sự các vật thể. Kết quả, mà ai cũng có thể thấy được từ sự quan sát cá nhân, thường là người tham quan bảo tàng sẽ bị mệt nhanh hơn nhiều là trong các hoàn cảnh ánh sáng tương phản ít hơn - thậm chí là có người còn cảm thấy chóng mặt khi tập trung quá độ.
 
Điều kiện chiếu sáng hiện thời trong các phòng trưng bày cổ ở Patan đã chứng minh là có lợi cho điều mà tôi tin là đã học được. Những chiếc cửa sổ nhỏ, được nhấn sâu vào các bức tường phía ngoài, đã cung cấp đủ ánh sáng ban ngày. Thứ ánh sáng này sẽ được lọc qua những tấm lưới thanh nhã và hoàn toàn không làm loá mắt người xem khi đứng trước giá trưng bày. Được đặt tương đối thấp và gần với sàn, nên khi được nhìn từ xa, phía các phòng hẹp của cung điện, chúng tạo ra một luồng ánh sáng nhạt vào vùng tranh tối tranh sáng, chắt lọc lấy ánh sáng mờ nhạt từ xa phía ngoài và phản chiếu lên những viên đá lát sàn đựơc đánh bóng. Ở một vài chỗ, nơi những cửa sổ như thế có thể phản chiếu quá nhiều vào kệ kính đặt đồ trưng bày, chúng sẽ đựơc che bằng các bức rèm.
 
Trong hai phòng trưng bày phía đông của bảo tàng đã đựơc trùng tu lại , chúng tôi đã hạn chế ánh sáng ban ngày để định hướng cho những tia sáng nằm ngang, những khe hở giữa mái và những bức tường phía ngoài. Những dải ánh sáng này làm cho mái nhà dường như nổi lên một vành mũ rộng trong khi những bề mặt gỗ phía trong nhận được thứ ánh sáng gián tiếp được phản chiếu lại. Điều này làm ánh sáng dịu đi và căn phòng có thể hấp thu những mảng màu xanh chi phối từ ngoài vào. Tất cả sự chiếu sáng khác của phòng trưng bày có được từ những bóng đèn sáng chói làm nổi bật các vật trưng bày. Ánh sáng này thường có được từ nhiều phía, trước khi hoà trộn vào nền tối hơn.
 
Chỉ có một tia sáng có thể thâm nhập vào cái tranh tối tranh sáng của nội thất: nó lọt vào và chỉ khi trăng mọc, qua một lỗ hổng hình tam giác nhỏ trên bức tường cao phía nam ngay dưới mái. Đôi khi nó xuyên qua những vệt dài thoảng qua của khói hương trầm, như thông báo đã tìm thấy đường vào sự tĩnh lặng. Tia sáng này chậm chạp lần theo hình vòng cung có đời sống ngắn ngủi trên sàn để định hướng - cả về không gian và thời gian- cho những ai tìm kiếm nó.
 
Goetz Hagmuler
(Hạnh Linh dịch từ Nghệ thuật Châu Á

12 tháng 7, 2010

BIỆT THỰ CÔ LAN ,KHU TÂN QUY ĐÔNG,QUẬN 7



Thiết kế: Kts Đỗ Thái Thuận
Mobile: 0937 777 196
Email: dothaithuan_kts@yahoo.com.vn


10 tháng 6, 2010

Vasken Demirjian Salon

Vasken-Demirjian-Salon1
MSK Design Group projected a highly conceptual boutique salon in Westchester, New York, where the design and ambiance are exclusively fine-tuned in order to amplify the salon experience while creating an ultimate workspace for the artistry of hair to come through.
The crisp white environment is a clear background, a clean palette, which accurately showcases the color and the hair design.
Sharp, clean and glossy surfaces, along with beautiful ambient soft lighting give the space a very flattering glow.
The layout in the salon is very cohesive and harmonious between the color and styling departments. All the furniture was custom designed and built from white and red corian.
The unique ceiling design was conceived to preserve the height of the space as well as serve as a soundproofing buffer, minimizing the usual “salon” noise and creating a much more pleasant softer ambiance.
The accent of the red lampshades adds a punch of color, creating a spot light on each client giving them distinction and importance.
Vasken-Demirjian-Salon2-1Vasken-Demirjian-Salon2-2
Vasken-Demirjian-Salon3
Vasken-Demirjian-Salon4-1Vasken-Demirjian-Salon4-2
Vasken-Demirjian-Salon5
Vasken-Demirjian-Salon6-1Vasken-Demirjian-Salon6-2
Vasken-Demirjian-Salon7
Special thanks to Leah Loftin from LL Kent for sharing.

ENTRANCE Shop

entrance-shop1
SquareONE projected the interior for a shop in Bucharest named ENTRANCE.
Here is the project description:
The concept began by trying to transform a space of 200 sqm in an allegory. Imaginary animals that abide in a sureal forest, a refuge, a route. Thus it might sound pretenciuos, technical and formal achievement must remain simple, unsophisticated, a honest aproach to the conceptual design, not suported by pretentiose materials or sophisticated systems.
I tryed to use as little graphics or decorative elements as possible to illustrate the concept, functional objects must do that. The shape of those object should tell the story.
A peculiarity of this arrangement is the fact that none of the objects used were purchased. All items being manufactured under the project.
The shapes and positions of the objects in central space was designed so as to create several routes for equal exposure of the emblematic products.
These objects have resulted from a formal synthesis by illustrating a number of three animals in motion. Zoomorphic design and geometric shaping almost extreme minimal tried to minimize the decorative approach. the use of very sharp angles (most angles on vertical objects under 45 degrees), gave more dynamism in the composition of objects, seen from different angles, they can change appearance
I also preferred not close volumes for spatial geometry without spatiality, a kind of origami like 2D shell, which is in constant metamorphosis
I used the ceiling to illustrate the trees made of black electrical wires which is also the lighting system, ceiling grid was invaded by black wires tensioned using weights that disguises lamp socket. The Drawing of the electrical cables network creates the virtual habitat of the objects. A dynamic relation is created between the hanging branches of the light trees and the uprising vectors of each of the three objects
Dressing booths are like a refuge in the middle of a forest. Suggesting a sort of “glazing” to the rest of space, a media interface, composed of LCD screens, is placed on the exterior wall of the cabins.
To display accessories and jewelry we created rectangular prismatic objects at different heights which seam to emerge from the floor surface in various areas with apparently random positioning.
Materials used were simple and inexpensive as can be. Furniture items are made from MDF polyurethane painted supported by light metal structures made of very thin sections (4mm diameter), whose stiffness comes from the way the structure geometry is closed.
Two of the objects have a recessed translucent membrane in one of the vertical planes, in order to spread light on the exposing surface

The light trees are made from black electrical cable, energy saving light bulbs, cable clamps. The Weights which masks the light bulb sockets and tensions the cables, are made of painted metal pipe segments in black electrostatic paint. Objects displaying accessories are made of black and transparent Plexiglas.
entrance-shop2
entrance-shop3-1entrance-shop3-2
entrance-shop4
entrance-shop5
entrance-shop6-1entrance-shop6-3
entrance-shop7
entrance-shop8
Special thanks to Ionel Pascu from SquareONE for sharing.

Căn hộ tầng áp mái ở Đức

Rooftop-Apartment-in-Berlin1
In Berlin-Charlottenburg, situated near the river Spree, Iris Steinbeck Architekten realized a new interior for the rooftop apartment as private residence, for a businesswoman internationally active in the field of lifestyle and sustainable development.
Modern design together with collectors’ pieces and design classics provide the space with an individual touch. The long, white, backlit sideboards create a light and comfortable atmosphere. Self-designed furniture and objects in different shades of white complimented by just a few colorful spots stand in contrast to the warm brown tone of the wooden floor.
The spacious living area is used for cooking and dining, entertaining and relaxing in front of the fire place. In summer it expands onto the large roof terrace with olive trees, an herb garden, outdoor shower and an integrated bench with a view over neighboring rooftops and onto the river below.
Rooftop-Apartment-in-Berlin2
Rooftop-Apartment-in-Berlin3
Rooftop-Apartment-in-Berlin4
Rooftop-Apartment-in-Berlin5
Rooftop-Apartment-in-Berlin6
Rooftop-Apartment-in-Berlin7
Rooftop-Apartment-in-Berlin8
Special thanks to Simone Sexauer from Iris Steinbeck Architekten for sharing.

Căn hộ cao cấp ở Barcelona

Apartment-in-Barcelona1
YLAB Arquitectos renovated an old office space into this unique apartment located in the centric Plaza de Cataluña of Barcelona, recently acquired by a couple as occasional residence in Spain.
The objective was to create a functional, highly comfortable and sophisticated apartment with all services and contort of an upscale hotel, with all the advances in safety, automation, audio, video or climate technology.
Since it is a small long apartment, partitions are replaced by moving parts to create a visual journey as long as possible through the main living space without limiting the functionally. To emphasize these limits, the exterior wall, floor and ceiling is treated with a specific ivory color.
In contrast, a single continuous piece of furniture in dark grey elm wood reinforces the longitudinal whole. This element separates the private rooms from the living space and extends into smaller adjacent spaces, such as the lobby and bathrooms.
Apartment-in-Barcelona2
Apartment-in-Barcelona3
Apartment-in-Barcelona11
Apartment-in-Barcelona12
Apartment-in-Barcelona4
Apartment-in-Barcelona5
Apartment-in-Barcelona6
Apartment-in-Barcelona7
Apartment-in-Barcelona10
Photos by Eugeni Pons
Apartment-in-Barcelona9

SantPere47 Apartment

SantPere47-Apartment1
Miel Arquitectos renovated an old flat inside a 19th century building located in Barcelona’s Ensanche district.
Here is the project description:
The alteration of the flat SANTPERE47 is a rereading of the spatial structure of the typical Barcelona’s Ensanche flat of the end of the 19th century, succession of isolated rooms and disconnected courts. SANTPERE47 dissolves the structure of walls throw new physical and visual connections.
It was reading the flat when we discovered a geometric coincidence in the Cartesian plot, a diagonal axis that followed the hollows of the entrance’s door, of an intermediate pass throw and of one of the large windows faced to the street. This way was born the diagonal that organizes the project.
The restructuring of the former spaces of the flat gives place to visual unexpected whose origin always is the principal room that does the times of “room of control”. From it, across the court you see another room, across the distributor a bath appears and across the bath ensuite is the living; it is this “diluted” bath the one that allows you to brush your teeth with the light and the reflection of the trees of the street.
Two golden guides re-follow the bodies that slip on both sides of the diagonal, two technical guides that support the wired up, lighting, guides of doors and a sliding stairs. These golden lines establish a horizontal division in the flat: up to 2,20 m it flows the living space and above the given space floats, with another scale organizes mezzanines of storage, bottle racks, the entry of zenithal light in the bath or a polyvalent room.
SANTPERE47 is a fresh dialog with his origins that one discovers between the golden art craft ceiling of the dining room and the dance of drops of illuminated water, in the tactile experience of the girders of wood that support the floor within reach of your hands in the mezzanine or in the stairs – furniture that riches it formed by the mosaic re-consisted of the old living, which reflection multiplies like a magic carpet.
SantPere47-Apartment2
SantPere47-Apartment3
SantPere47-Apartment4-1SantPere47-Apartment4-2
SantPere47-Apartment5
SantPere47-Apartment6-1SantPere47-Apartment6-2
SantPere47-Apartment7
SantPere47-Apartment8-1SantPere47-Apartment8-2
SantPere47-Apartment9
SantPere47-Apartment10
SantPere47-Apartment11
SantPere47-Apartment12